Theo hãng tin Kyodo, ngày 4/7, ba tàu hải cảnh Trung Quốc đã xuất hiện tại vùng lãnh hải Nhật Bản xung quanh quần đảo tranh chấp mà Tokyo gọi là Senkaku và Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) ngày 5/12 thông báo 4 tàu hải cảnh của Trung Quốc đã đi vào vùng biển xung quanh quần đảo tranh chấp mà Tokyo gọi là Senkaku và Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông.
Trong số 45 vụ va chạm và ngăn chặn trên Biển Đông kể từ năm 2010 thì có tới 30 vụ do Lực lượng bảo vệ bờ biển Trung Quốc gây ra.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết ngày 18/7, ba tàu của Lực lượng Cảnh sát biển Trung Quốc đã đi vào vùng biển xung quanh quần đảo tranh chấp với Nhật Bản.
Chiều 13/7, 5 ngư dân tàu QNg 90479 bị tàu Trung Quốc truy đuổi dẫn đến chìm tàu, đã đi nhờ tàu Qng 95001 TS của thuyền trưởng Huỳnh Văn Khanh về tới cảng Sa Kỳ.
Tàu đánh cá Trung Quốc hiện đua nhau hoạt động trái phép dọc bờ biển Guinea, dẫn đến số lượng cá ngày một ít dần và phá hủy môi trường sống sinh vật biển nơi đây.
Theo các kỹ sư của trung tâm dịch vụ điều hành đường sắt SMRT Train, 26 trong 35 tàu cao tốc của nhà sản xuất có vết nứt trong cấu trúc nối thân xe với giá chuyển hướng.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất