Ai cũng biết cha mẹ là người thầy đầu tiên của con cái, nhưng không đồng nghĩa là ai cũng có thể làm tốt vai trò đó. Tình yêu thương của cha mẹ dành cho con cái, ai cũng giống nhau, nhưng phương pháp giáo dục thì lại mỗi người mỗi khác. Điều đó tạo nên những số phận hoàn toàn khác biệt!
Nhờ phương pháp giáo dục không bắt buộc con trong một khuôn phép mà Đinh Triệu Trung có thể được phát triển theo những gì bản thân mong muốn và đạt được những thành tựu nhất định trong sự nghiệp của mình.
Từng học kém, điểm số rất tệ nhưng nhờ câu nói "muốn con được 0 điểm" của cha, chàng trai này đã trúng tuyển ĐH Harvard. Hiện anh đã học xong thạc sĩ và đang học tiến sĩ, ngoài ra, anh còn viết sách, giành được giải thưởng âm nhạc.
Phương pháp giáo dục con của chị Điệp đã chắp cánh cho con gái giành được học bổng toàn phần của Harvard. Chị Điệp cho biết, thay vì ép buộc con phải theo khuôn khổ, chị đã để con tự hình thành thói quen tốt bằng cách làm một thời khóa biểu và cùng con thực hiện mỗi ngày trong nhiều năm.
Không ít bậc cha mẹ lo lắng khi phát hiện ra con mình luôn lãnh cảm, bình thản trước mọi việc.
Đây đều là những bí quyết giúp con "hoá rồng, hoá phượng" mà không phải phụ huynh nào cũng nắm rõ.
Ấn Độ là một quốc gia rất kỳ diệu, đặc biệt các công ty về CNTT hàng đầu như Google và Microsoft đều có CEO là người Ấn. Điểm chung của họ là rất thông minh và chăm chỉ. Điều này đều xuất phát từ những phương pháp giáo dục, dạy con từ nhỏ của quốc gia này.
Dù được sinh ra trong gia đình giàu có bậc nhất nhưng ba con nhà tỷ phú Mukesh Ambani lại phải tuân theo những quy tắc có phần nghiêm khắc của bố mẹ.
8 người con của nhà đầu tư đại tài này chưa bao giờ bị gắn mác “con nhà giàu”. Họ đều tốt nghiệp các trường ĐH danh giá và đạt được những thành tựu trong lĩnh vực của mình. Để có được điều này, cha của họ đã áp dụng 3 phương pháp giáo dục này.
Có mẹ là Hoa hậu Việt Nam nên các em bé đều rất xinh đẹp, duyên dáng. Không những vậy, bé nào cũng tài năng, giỏi giang nhờ sự giáo dục từ bố mẹ.
Cô gái trong câu chuyện đã thu về nhiều ý kiến khi chia sẻ câu chuyện gặp phải trẻ em bàn bên cạnh quấy khóc, trong khi vợ chồng cô đang dùng bữa tối thân mật tại một nhà hàng sang trọng.
Nhiều người nghĩ rằng tính nề nếp và kỷ luật của trẻ em Nhật Bản "sinh ra đã có". Điều này liệu có thực sự đúng ?
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất