Đám tang của cụ Phan Châu Trinh diễn ra tại Sài Gòn ngày 4/4/1926 đúng là “một sự thức tỉnh quốc dân”. Chỉ một năm sau, đến lượt Hà Nội chứng kiến một đám tang cũng gây tiếng vang trên toàn quốc, cho dù chính quyền thực dân đã đề phòng, tìm mọi cách đối phó.
Ngày 24/3/1926, nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh đột ngột qua đời tại Sài Gòn.
Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ 10-2017 vừa được trao tại TP.HCM.
Vào lúc 9h ngày 7/2 tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao TP Hội An (tỉnh Quảng Nam), Viện Phan Châu Trinh đã có buổi ra mắt trang trọng, ấm cúng.
Tối 24/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh đã tổ chức Lễ trao giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ IX - năm 2016.
Sáng 24/3, tại trường THPT Phan Châu Trinh, Sở Giáo dục & Đào tạo Đà Nẵng đã phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử TP. Đà Nẵng tổ chức lễ kỉ niệm 90 năm ngày cả nước để tang chí sĩ Phan Châu Trinh.
Như thường lệ, ngày 24/3 hàng năm được Giải văn hóa Phan Châu Trinh chọn để trao các hạng mục cố định của giải. Từ năm 2015, đây cũng là ngày để vinh các danh nhân văn hóa Việt Nam thời hiện đại.
Như đã thông tin khá chi tiết, giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh 2014 đã chọn được 5 “tân khoa” cho 3 hạng mục để trao giải vào tối 24/3 tại TP.HCM. Năm nay, giải ít nhất có 2 “hạng mục” lần đầu tiên.
Tối qua (24/3) tại TP.HCM, dưới sự chứng kiến của khoảng 200 quan khách và báo đài, trong một không khí trang trọng, kéo dài gần 3 tiếng đồng hồ, giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh 2014 đã chọn được 5 “tân khoa” cho 3 hạng mục.
Những ngày cuối năm 2013, một Không Gian Đọc Hội An chính thức ra đời với những hoạt động ban đầu như tổ chức đọc sách miễn phí định kỳ vào cuối tuần nơi công cộng, tọa đàm, hội thảo về văn hóa đọc...
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất