Cơ quan Kiểm toán Quốc gia (NAO) Vương quốc Anh mới đây thông báo chi phí để hoàn tất việc tháo dỡ và xử lý chất thải tại nhà máy điện hạt nhân Sellafield ở bờ biển miền Tây Bắc nước này trong thế kỷ tới đã tăng vọt lên 136 tỷ bảng Anh (177 tỷ USD).
Hai công ty năng lượng của Mỹ đang chuẩn bị vận hành trở lại nhà máy điện hạt nhân của mình. Động thái chưa từng có tiền lệ này sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu điện năng ngày càng tăng tại Mỹ.
Nhìn về lâu dài, nếu một người có thể đạt được nhiều thành tựu và hạnh phúc, điều đó có nghĩa là anh ta đã nắm bắt chính xác vị trí “vẽ X” trong cuộc đời mình.
Ngày 19/9, Bộ Môi trường Đức thông báo đã nhận được tin về vụ rò rỉ tại nhà máy điện hạt nhân Isar 2 của nước này. Mặc dù vụ việc không gây ảnh hưởng về an ninh nhưng cũng làm phức tạp thêm kế hoạch cung cấp năng lượng vào mùa Đông.
Viện kinh tế Ifo của Đức ngày 14/9 cho biết việc duy trì hoạt động của 3 nhà máy điện hạt nhân còn lại ở nước này hiện nay sẽ giúp giảm giá điện trong năm tới.
Văn phòng của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ngày 3/9 cho biết Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đã đề nghị với Tổng thống Nga Vladimir Putin rằng Ankara có thể đóng vai trò trung gian giải quyết căng thẳng hiện nay liên quan đến nhà máy hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine.
Hãng thông tấn RIA của Nga ngày 2/9 dẫn lời Đại diện thường trực của Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna (Áo) Mikhail Ulyanov cho hay 2 thanh sát viên từ Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) sẽ có mặt thường trực tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Ngày 6/3, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) ra tuyên bố bày tỏ “quan ngại sâu sắc” về những báo cáo cho rằng việc liên lạc từ nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia của Ukraine đã bị gián đoạn sau khi các lực lượng của Nga đã kiểm soát nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu này hôm 4/3.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, ngày 23/6, nhà máy điện hạt nhân Mihama thuộc tập đoàn điện lực Kansai đã chính thức khởi động trở lại sau hơn 10 năm dừng hoạt động.
Ngày 19/4, Đại sứ Nhật Bản tại Hàn Quốc Koichi Aiboshi đề cập khả năng các chuyên gia Hàn Quốc có thể tham gia nhóm do Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) dẫn đầu giám sát việc Nhật Bản xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, kết quả thăm dò dư luận mới nhất cho thấy gần 70% người được hỏi cho biết họ muốn giảm bớt hoặc loại bỏ các nhà máy điện hạt nhân ở Nhật Bản.
Cuộc thi 'nóng bỏng' lạ thường từ nhà máy điện hạt nhân 'Temelin' ở Cộng hòa Czech đã gây cơn bão hưng phấn và bất bình trên mạng.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất