Lần đầu tiên tại Việt Nam, một "bảo tàng nhiếp ảnh tại gia" ra đời, mang tên "Ký ức Nhiếp ảnh". Không gian đặc biệt này nằm khiêm nhường trên gác hai của căn nhà số 225A Đặng Tiến Đông, Hà Nội – do chính nghệ sĩ nhiếp ảnh Phạm Công Thắng sáng lập. Sau hơn 30 năm gắn bó với nghề báo và nhiếp ảnh, nghệ sĩ Phạm Công Thắng đã dày công sưu tầm, bảo quản hơn 500 hiện vật quý hiếm – từ máy ảnh cổ, phim đen trắng, đến những vật dụng từng gắn bó với các tên tuổi lớn của làng nhiếp ảnh và văn nghệ Việt Nam.
Lễ khai mạc Triển lãm ảnh và ra mắt cuốn sách ảnh “Lý Sơn - Hôm nay” của nhiếp ảnh gia Nguyễn Á đã diễn ra ngày 30/6, tại Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Trong những năm tháng đấu tranh bảo vệ độc lập tự do của Tổ quốc, những nhà báo, phóng viên đóng vai trò là người “chép sử”. Để có được những thước phim, bức ảnh chân thực họ sẵn sàng đánh đổi cả tính mạng của mình. Cũng là đề tài chiến tranh nhưng nghệ sĩ nhiếp ảnh Mầu Hoàng Thiết – Nguyên phóng viên ảnh của Báo Tiền Phong, hội viên sáng lập của Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam lại chọn cho mình một góc nhìn rất khác đó là về hậu phương thời chiến.
Mới đây, nhà báo và cũng là một trong những nghệ sĩ nhiếp ảnh chuyên nghiệp Nguyễn Thành vừa cho ra mắt cuốn sách "Nhiếp ảnh, Phê bình & Tiểu luận" trong đó gồm 32 bài viết về các vấn đề đặt ra với nhiếp ảnh Việt Nam hiện nay.
Ít người biết, sau khi đoạt giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm 2013, nhiếp ảnh gia Quang Phùng đã tiếp tục thực hiện hàng loạt bộ ảnh về mảnh đất ngàn năm văn hiến, đúng như 'lời hứa' của ông trong lần nhận giải.