Tuần đầu tiên sau kỳ nghỉ lễ vừa trôi qua với một câu chuyện thương tâm: Trên đường trở lại điểm trường dạy học bằng xe máy, một cặp vợ chồng giáo viên tại Hà Giang đã rơi xuống vực sâu. Cô giáo tử nạn, trong khi người chồng vẫn đang nằm viện, không thể có mặt tại tang lễ vợ mình.
Lương Nguyệt Anh mơ trở thành cô giáo từ khi còn nhỏ. Cuối cùng, bằng nỗ lực không ngừng, Lương Nguyệt Anh cũng đã toại nguyện mơ ước của mình.
Vậy là ngày 20/11 với nhiều hoa và cung bậc cảm xúc vừa bước qua, nỗi nhọc nhằn của nghề giáo vẫn còn rất dài ở phía trước.
Người thầy vừa đi học cao học vừa làm việc ở lò mổ để kiếm sống. Người thầy giáo ấy đã phải trải qua nhiều tình huống khó khăn, tự đấu tranh để tự giữ lấy nhân cách tốt đẹp.
Cùng lúc, 2 câu chuyện liên quan tới nghề giáo được khơi ra với những gam màu rất khác nhau.
Thực trạng điểm đầu vào ngành sư phạm quá thấp, đấy chỉ là nghịch huống tiếp diễn của ngành giáo dục được coi là lỗi hệ thống, chậm phát triển toàn diện, bao năm tháng qua.
Năm ngoái, tôi có dịp sang Mỹ công tác. Một buổi chiều California mưa lây phây, cùng anh chị đi đón hai cháu học cấp hai.
Rất nhiều nhà văn ở ta đang hoặc đã từng đứng trên bục giảng. Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Thể thao & Văn hóa (TTXVN)ghi lại các tâm sự 'nghề và nghiệp' của nhà thơ Phạm Hồng Danh, nhà văn Di Li và nhà văn Nguyễn Một.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 gần kề trong niềm háo hức của các em học sinh và niềm tự hào của các thầy cô giáo. Khắp nơi, các em lại đang chộn rộn chuẩn bị đi thăm thầy cô với những lời chúc, lời tri ân trân trọng nhất.
Gần ngày 20/11, Quốc hội 'nóng' bởi các chất vấn về vấn đề các cô giáo Hồng Lĩnh, đồng lương giáo viên, số cử nhân thất nghiệp... Điều này cũng nhắc nhớ chúng ta nhìn lại những khó khăn của nghề giáo trong môi trường hiện tại.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất