Tag: luật biển

Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam với Tòa án quốc tế về Luật Biển

Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam với Tòa án quốc tế về Luật Biển

Đại sứ Việt Nam tại Đức Vũ Quang Minh vừa có chuyến thăm làm việc với ông Albert Hoffmann, Thẩm phán, Chủ tịch Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) tại trụ sở cơ quan này ở thành phố Hamburg, CHLB Đức, nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và thiết chế tài phán quốc tế này.

Tổng thư ký Liên hợp quốc nhấn mạnh vai trò của Công ước Luật Biển

Tổng thư ký Liên hợp quốc nhấn mạnh vai trò của Công ước Luật Biển

Việc các nước ký kết Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982) 40 năm trước đây là một bước đi quan trọng để điều hành và duy trì trật tự đối với đại dương - nguồn lợi chung to lớn của nhân loại.

Hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982

Hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982

Sáng 8/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 với sự tham dự trực tiếp và trực tuyến của 150 đại biểu đến từ các bộ, ban, ngành cơ quan Trung ương, các địa phương có biển, cơ quan đại diện các nước ASEAN tại Việt Nam.

Indonesia phản đối tàu Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế

Indonesia phản đối tàu Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 30/12, Bộ Ngoại giao Indonesia cho biết đã phản đối Bắc Kinh về sự hiện diện của một tàu hải cảnh Trung Quốc trong vùng lãnh hải của Indonesia, nhấn mạnh đây là hành vi "vi phạm chủ quyền".

Bãi Tư Chính hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam

Bãi Tư Chính hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam

Ngày 13/8/2019, tàu khảo sát Hải Dương 8 và một số tàu hộ tống của Trung Quốc đã trở lại hoạt động xâm phạm vùng biển Việt Nam.

25 năm Việt Nam phê chuẩn Công ước của LHQ về Luật Biển 1982: Căn cứ pháp lý vững chắc trong xử lý các vấn đề liên quan đến biển và đại dương

25 năm Việt Nam phê chuẩn Công ước của LHQ về Luật Biển 1982: Căn cứ pháp lý vững chắc trong xử lý các vấn đề liên quan đến biển và đại dương

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (United Nations Convention on the Law of the Sea hay UNCLOS) năm 1982, được thông qua ngày 30/4/1982 đánh dấu kết quả 9 năm đàm phán của Hội nghị Luật Biển lần thứ 3 của Liên hợp quốc, từ năm 1973 đến năm 1982, nhằm xây dựng một văn kiện pháp lý quốc tế mới về biển và đại dương, phù hợp với lợi ích chung của các quốc gia. Việt Nam phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) (27/7/1994 - 27/7/2019) và đã có nhiều nỗ lực trong việc thực thi Công ước; luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của Công ước, đồng thời có những hành động thiết thực đóng góp vào việc thực hiện Công ước.

Tòa án Quốc tế về Luật Biển yêu cầu Nga thả tàu và thủy thủ Ukraine

Tòa án Quốc tế về Luật Biển yêu cầu Nga thả tàu và thủy thủ Ukraine

Ngày 25/5, Tòa án Quốc tế về Luật biển (ITLOS) đã ra phán quyết yêu cầu Nga thả 24 thủy thủ và 3 tàu hải quân Ukraine bị Moskva bắt giữ hồi tháng 11/2018 ở Eo biển Kerch nối giữa Biển Azov và Biển Đen.

Ngoại trưởng Mỹ: Hành động của Trung Quốc ở Biển Đông là hiếu chiến

Ngoại trưởng Mỹ: Hành động của Trung Quốc ở Biển Đông là hiếu chiến

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry ngày 12/5 nói rằng những hành động mới nhất của Trung Quốc - hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou - 981) trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam - là hiếu chiến.

Hòa bình, ổn định ở Biển Đông đang bị đe dọa nghiêm trọng

Hòa bình, ổn định ở Biển Đông đang bị đe dọa nghiêm trọng

Ngày 11/5, một trong những vấn đề "nóng" tại phiên họp toàn thể của Hội nghị cấp cao ASEAN là: Hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông đang bị đe dọa nghiêm trọng.

Yêu cầu Trung Quốc rút hết giàn khoan Haiyang Shiyou-981 và các tàu hộ tống ra khỏi khu vực

Yêu cầu Trung Quốc rút hết giàn khoan Haiyang Shiyou-981 và các tàu hộ tống ra khỏi khu vực

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh khẳng định, Việt Nam sẽ áp dụng mọi biện pháp phù hợp cần thiết để bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của mình.