Kể từ khi đất nước thống nhất, ngành văn hóa, nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã phát triển, tiên phong trong nhiều hoạt động, là tấm gương tiêu biểu, điển hình của cả nước học tập
Buổi sáng hai nhà văn Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Đông Thức nói chuyện Sài Gòn xưa và nay. Buổi chiều các tác giả Di Li, Tâm Phan và Hoàng Anh nói chuyện 'Ta đã đánh rơi đâu đó những điểm G'
Ngôn ngữ của nhà văn khi tái hiện lại một không gian ký ức giống như đạo cụ của các nhà làm phim cổ trang vậy. Nếu dùng không đúng thì tác phẩm đó không thể chạm được đến người đọc hiện nay.
Kể từ ngày nhận sổ hưu, nhà văn Lê Văn Nghĩa tập trung viết khá nhiều về Sài Gòn, nơi ông sinh ra và sinh sống hơn 60 năm nay.
Trong một buổi trà dư tửu hậu với nhà văn trào phúng Lê Văn Nghĩa, anh đố vui: 'Sau nghệ sĩ Ái Vân, Kim Cương, Thành Lộc, Thương Tín… thì các nghệ sĩ nào sẽ tiếp tục viết hồi ký nữa?'.
Một người “về” trước hai hôm (phi công Lê Văn Nghĩa), một người “về” đúng ngày kỷ niệm đại thắng: chiều 30/4 (phi công Nguyễn Anh Tú). Thông tin sớm nhất mà chúng tôi đọc được là vào khoảng gần 8h tối...
Đến chiều 28/4, lực lượng tìm kiếm đã trục vớt được một phần thân máy bay Su-22 số hiệu 5857 và thi thể phi công Lê Văn Nghĩa, Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn 937 (Sư đoàn 370).
Sáng 28/4, tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM (69 Lý Tự Trọng, Q.1), nhà văn Lê Văn Nghĩa có buổi tặng sách cho học sinh. 50 cuốn Mùa Hè năm Petrus (tái bản lần thứ 5) được nhà văn tặng cho học sinh trường chuyên Lê Hồng Phong.
Nhà văn đã bật khóc trong buổi giao lưu tặng sách này, dù ông được biết đến với các tác phẩm trào phúng giúp người đọc bậc cười qua các bút danh Hai Cù Nèo, Điệp Viên Không Không Thấy…
Đã in rất nhiều đầu sách trào phúng với các nhân vật Đại Văn Mỗ, Điệp Viên Không Không Thấy…, nhưng Lê Văn Nghĩa tự nhận là đường văn của anh “nở hậu” khi viết truyện về một thời con nít của mình.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất