Người dân Trung Quốc đang ngày càng di chuyển nhiều hơn sau khi nước này đột ngột đảo ngược các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn dịch Covid-19 trong tháng 12/2022.
Theo Tân Hoa Xã, các nhà kinh tế học và các chuyên gia Trung Quốc lạc quan về triển vọng phục hồi kinh tế của nước này trong năm 2023, hy vọng sự hỗ trợ chính sách mạnh mẽ hơn và nhu cầu trong nước cải thiện sẽ giúp nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới phục hồi ổn định.
Trong báo cáo mới nhất ngày 8/6, Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong năm 2022 còn 4,3%, tức giảm 0,8 điểm % so với dự báo đưa ra hồi tháng 12/2021.
Các đợt phong tỏa nghiêm ngặt được Trung Quốc áp đặt nhằm hạn chế dịch COVID-19 lây lan đã tác động không nhỏ tới nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Giá tiêu dùng của Trung Quốc gia tăng trông có vẻ chỉ là một vấn đề nhỏ, khi lạm phát tại Mỹ đã chạm mức cao nhất 40 năm qua, Nga có nguy cơ vỡ nợ, còn Sri Lanka (Xri Lan-ka) đã chính thức tuyên bố không còn khả năng thanh toán nợ nước ngoài.
Nhờ giá bất động sản tăng mạnh, Trung Quốc đã thành công vượt qua Mỹ, trở thành nước có tổng tài sản lớn nhất thế giới.
Con số thống kê chính thức cho thấy kinh tế quý III/2016 của Trung Quốc tăng trưởng 6,7% so với cùng kỳ, là mức thấp nhất kể từ đầu năm 2009.
Nhà kinh tế Rogoff cho rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế thực của Trung Quốc thấp hơn so với con số chính thức mà Trung Quốc đưa ra, và bày tỏ lo ngại vấn đề nợ của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thế giới
Theo Ruchir Sharma, chuyên gia kinh tế Mỹ tại Quỹ đầu tư thuộc ngân hàng Morgan Stanley 'Trung Quốc hiện là một mối nguy đối với Mỹ, nhưng không phải vì nước này quá mạnh về quân sự mà vì nền kinh tế lớn thứ hai thế giới...'.