Ngày 16/5 (giờ New York), Liên hợp quốc (LHQ) đã công bố Báo cáo Tình hình và Triển vọng Kinh tế Thế giới, trong đó đưa ra đánh giá lạc quan thận trọng về triển vọng kinh tế toàn cầu trong năm 2024.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố tháng 1/2024, tăng trưởng toàn cầu được dự đoán sẽ chậm lại trong năm thứ ba liên tiếp - từ mức 2,6% của năm 2023 xuống 2,4% vào năm 2024.
Kinh tế toàn cầu đã có nhiều thăng trầm, đặc biệt trong 6 tháng cuối năm 2023. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ủy ban châu Âu (EC) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo có thể tăng trưởng năm nay ở mức thấp lịch sử khoảng 3%.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 28/9 nhấn mạnh mối lo ngại nguy cơ thương mại toàn cầu bị phân mảnh thành các khối riêng biệt, cho rằng những diễn biến như vậy có thể làm giảm tới 7% sản lượng kinh tế toàn cầu.
Kênh truyền hình N-TV dẫn một nghiên cứu của Viện Kinh tế Đức Cologne cho biết cuộc khủng hoảng ở Ukraine đã gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu hơn 1.600 tỷ USD.
Ngày 31/1, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã điều chỉnh theo hướng tăng nhẹ dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 1/12 cảnh báo ngày càng có nhiều nguy cơ tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2023 dưới mức 2%.
Thế giới đang cùng lúc phải đối mặt với nhiều yếu tố bất lợi như xung đột, COVID-19, biến đổi khí hậu cùng với bất bình đẳng xã hội. Những yếu tố này đang làm phương hại tới an ninh lương thực toàn cầu, khiến thế giới chệch khỏi mục tiêu xóa đói vào năm 2030.
Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen, tình hình xung đột tại Ukraine hiện là "thách thức lớn nhất" đối với kinh tế toàn cầu. Nhận định trên được bà Yellen đưa ra trước thềm cuộc họp bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Bali (Indonesia).
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 5/3 cảnh báo những tác động kinh tế toàn cầu do căng thẳng Nga-Ukraine (U-crai-na) sẽ trở nên trầm trọng hơn nếu xung đột leo thang.
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 1/2022, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm xuống còn 4,1% trong năm 2022, thấp hơn so với mức 5,5% của năm 2021, đồng thời thấp hơn so với dự báo 4,3% mà tổ chức này đưa ra hồi tháng 6/2021.
Năm 2020 đang dần khép lại. Tuy nhiên, năm 2020 đã qua đi để lại cho cả thế giới những “vết thương” chưa lành. Thiên tai, dịch bệnh, thảm họa, xung đột, bạo động bao trùm nhiều nhiều nơi và biến 2020 trở thành một năm không thể nào quên trong những trang sử thế giới sau này. Đặc biệt, cú sốc mang tên COVID-19 đã làm đảo lộn cuộc sống và khiến nền kinh tế toàn cầu chao đảo.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất