Bộ Du lịch và Cổ vật Ai Cập đã công bố thông tin chi tiết về một số phát hiện mới tại khu vực Al-Ghoreifa thuộc địa điểm khảo cổ Tuna Al-Gabal ở tỉnh Minya.
Ngày 10/10, Bảo tàng Hà Nội cho biết, đơn vị phối hợp với Viện Khảo cổ học và UBND huyện Đan Phượng bắt đầu triển công tác khai quật khẩn cấp kiến trúc gạch, theo nhận định ban đầu đây có thể là mộ gạch, tại xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng (Hà Nội).
Từ ngày 23 - 25/8, một đoàn nghiên cứu khoa học tiến hành đợt khảo sát thực địa liên ngành tại bãi đá cổ Suối Cỏ, xã Mỹ Thành, huyện Lạc Sơn.
Tồn tại suốt từ thời kỳ Đồ Sắt, những tòa tháp với tường đá dày vẫn chưa tiết lộ hết bí mật của mình cho các nhà khảo cổ đương đại.
Khi nắm được sức mạnh của lửa trong tay, con người dần leo lên định chuỗi thức ăn. Nhưng sự kiện thay đổi lịch sử này diễn ra khi nào?
Trung Quốc ra sức bảo vệ các di tích lịch sử khỏi các dự án phát triển đô thị mới. Nhưng đó không phải là nhiệm vụ đơn giản ở Tây An - thành phố mệnh danh 'thánh địa của những lăng mộ'.
Giới chức miền Bắc Iraq ngày 16/10 đã công bố một “công viên khảo cổ” gồm những bức phù điêu nghệ thuật bằng đá có từ thời những vị vua Assyria cách đây 2.700 năm, với hình ảnh các vị vua đang cầu nguyện trước các vị thần.
Một đoàn khảo cổ của Italy và Ba Lan vừa phát hiện di tích một toà nhà cổ được xây bằng gạch bùn. Tòa nhà này được cho là một trong 4 ngôi đền thờ Mặt Trời mất tích có niên đại từ Vương triều thứ 5 của Ai Cập cổ đại (từ năm 2465 đến 2323 trước Công nguyên).
Các nhà khảo cổ học mới đây đã tìm thấy một ngôi mộ cổ chứa hàng chục hài cốt nam giới, phụ nữ và trẻ em thời kỳ tiền Colombo tại Chan Chan, khu di tích thành cổ lớn nhất thế giới ở miền Bắc Peru.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, một nhóm chuyên gia quốc tế do Đại học Arizona (Mỹ) dẫn đầu mới đây đã phát hiện gần 500 trung tâm nghi lễ thời tiền Tây Ban Nha ở miền Nam Mexico.
Các nhà khảo cổ học ngày 1/5 thông báo phát hiện hơn 100 dấu tay ước tính hơn 1.200 năm tuổi của nền văn minh Maya trong một hang động tại bán đảo Yucatan của Mexico.
Để phục vụ công tác nghiên cứu và lập hồ sơ khoa học về đồ gốm sứ Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn thời Lý - Trần (từ đầu thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIV), ngày 15/12, Viện Nghiên cứu Kinh thành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề "Đồ sứ Trung Quốc thời Tống trong Hoàng cung Thăng Long", tại Hà Nội.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất