Trở lại năm 1987, loạt phim truyền hình Hồng lâu mộng (Dream of Red Mansions) đã tạo được sức hút mạnh mẽ với khán giả. Giờ sau 37 năm, nhiều người trong dàn diễn viên của phim ăn khách này đã qua đời. Có người chết vì bệnh tật, có người gặp tai nạn bi kịch
Đặng Tiệp đến với khán giả truyền hình Việt Nam qua nhiều vai diễn song ấn tượng nhất là vai Vương Hy Phượng hay Phượng Ớt - một phụ nữ sắc sảo, nhạy bén, mặc dù không có ngoại hình nổi trội trong loạt phim Hồng lâu mộng (1987). Giờ không còn hoạt động đều đặn trong nền giải trí Hoa ngữ, cuộc sống của nữ diễn viên ở tuổi 65 ra sao?
Trong loạt phim truyền hình Trung Quốc Hồng lâu mộng (1987), Trần Hiểu Húc hóa thân thành nàng Lâm Đại Ngọc và biến nó trở thành vai diễn biểu tượng, không thể thay thế trên màn ảnh. Song dường như câu "hồng nhan bạc mệnh" ứng với cuộc đời nữ diễn viên.
Không phải ngẫu nhiên, sau hai vở diễn chào sân: "Ngũ biến" và "Kim Tử", sân khấu Lệ Ngọc (đơn vị sân khấu tư nhân “xã hội hóa” đầu tiên của thủ đô Hà Nội) đã mạnh bạo, quyết đầu tư dàn dựng tiếp hai vở diễn: "Thị Nở - Chí Phèo" và "Tấm Cám".
Hỏi vở diễn "Hồng Lâu Mộng" của Nhà hát Kịch Việt Nam có lạ không, câu trả lời tất nhiên là có. Còn hỏi “có hấp dẫn không”, lời đáp có lẽ sẽ phụ thuộc vào sở thích mỗi người.
Kiệt tác văn học Trung Quốc Hồng lâu mộng (A Dream of Red Mansions) sẽ nhanh chóng được đưa lên màn bạc khi các nhà sản xuất đang “săn lùng” toàn cầu các diễn viên đóng chính trong phim.
Một bản in từ cuối thế kỷ 18 tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng (Dream of the Red Chamber), của nhà văn Trung Quốc Tào Tuyết Cần, đã đạt giá 24,03 triệu NDT (3,53 triệu USD) tại một cuộc đấu giá ở Bắc Kinh do hãng China Guardian tổ chức.
Khác với hình ảnh Lâm Đại Ngọc e ấp, yếu đuối trong Hồng Lâu Mộng bản năm 2010, Tưởng Mộng Tiệp trong bộ ảnh mới chụp cho tạp chí đàn ông For Him Magazine đầy sức sống và vô cùng gợi cảm.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất