Khi nữ văn sĩ người Mỹ Harper Lee xuất bản "Giết con chim nhại" vào ngày 11/7/1960, hẳn bà cũng không ngờ cuốn tiểu thuyết đã đánh đúng tâm lý của cộng đồng người da màu, trong bối cảnh phong trào dân quyền của Martin Luther King Jr. đang lên cao.
Đơn vị quản lý di sản của Harper Lee đã nộp đơn kiện Scott Rudin, nhà sản xuất vở kịch Broadway chuyển thể từ tác phẩm Giết con chim nhại, cho rằng kịch bản của Aaron Sorkin “đi lệch tinh thần của cuốn tiểu thuyết”.
38 bức thư được nữ văn sĩ Mỹ Harper Lee, tác giả cuốn tiểu thuyết ăn khách Giết con chim nhại (To Kill a Mockingbird) viết gửi vào khoảng thời gian 2005-2010 sẽ được đấu giá.
2016 là năm buồn đối với người hâm mộ thế giới, khi họ phải chứng kiến rất nhiều tên tuổi lớn qua đời, từ David Bowie, Prince, Harper Lee cho tới Muhammad Ali và mới đây nhất là huyền thoại âm nhạc George Michael.
Tiểu thuyết kinh điển 'Giết con chim nhại' của nữ văn sĩ Harper Lee được đánh giá là di sản của người dân miền Nam nước Mỹ khi đưa ra các vấn đề về công lý, bình đẳng và nghĩa vụ của mỗi người dân.
Là người xuất bản không nhiều nhưng nữ văn sĩ Harper Lee – vừa qua đời ở tuổi 89, đã để lại cho người đọc nhiều điều đáng suy ngẫm được gửi gắm trong tác phẩm kinh điển 'Giết con chim nhại'.
Harper Lee, nhà văn vĩ đại của văn học Mỹ thế kỷ 20 với tiểu thuyết “Giết con chim nhại” lừng danh, qua đời hôm 19/2 tại quê nhà Monroeville, Alabama (Mỹ), hưởng thọ 89 tuổi.
Go Set a Watchman, tiểu thuyết thứ 2 của nữ văn sĩ Mỹ Harper Lee (89 tuổi), đứng đầu danh sách best-seller năm 2015 ở Mỹ, sau khi tiêu thụ được 1,6 triệu cuốn kể từ khi phát hành hồi tháng 7.
Vào một mùa Đông giữa thập niên 50 của thế kỷ 20, cô gái tỉnh lẻ Harper Lee trải qua thêm một Giáng sinh nữa ở New York.
Go Set A Watchman, cuốn tiểu thuyết mới được nhiều mong đợi của nữ văn sĩ Mỹ Harper Lee, đã tiêu thụ hơn 105.000 cuốn trong ngày đầu phát hành (hôm 14/7).
Cuốn Go Set a Watchman của nữ văn sĩ Harper Lee vừa xuất bản đã nhận được những phản ứng trái chiều, do mô tả luật sư Atticus Finch như kẻ bênh vực nạn phân biệt chủng tộc của những năm 1950.
Tonja Carter, luật sư của nữ văn sĩ Mỹ Harper Lee, tiết lộ bà tìm thấy một bản thảo bị thất lạc đã lâu của nhà văn. Rất có thể đây là cuốn sách thứ 3 của bà, đóng vai trò kết nối 2 tác phẩm đã ra mắt.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất