Hệ thống văn khắc Hán Nôm trên vách đá ở núi Non Nước không chỉ là minh chứng sinh động cho sự hiện diện và phát triển của di văn Hán Nôm tại vùng đất Cố đô mà còn là biểu tượng độc đáo của sự giao thoa tinh tế giữa nghệ thuật điêu khắc, văn chương, phản ánh sâu sắc đời sống văn hóa, tín ngưỡng, lịch sử dân tộc.
Chiều 4/6, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề "Văn khắc Hán Nôm núi Non Nước - Tiềm năng di sản tư liệu".
Chiều ngày 23/3, UBND quânn Ngũ Hành Sơn đã tổ chức toạ đàm Thư tịch cổ và Văn khắc Hán Nôm. Đây là sinh hoạt học thuật đầu tiên được tổ chức sau khi Danh thắng Ngũ Hành Sơn đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Viện Nghiên cứu Hán Nôm phát hiện cuốn sách Giao châu dư địa chí, được viết lại theo cuốn của Trương Phụ Mộc Thạch đời nhà Minh (Trung Quốc) cũng khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Câu chuyện dạy tiếng Hán trong các bậc học Phổ thông đang trở thành tâm điểm tranh cãi. Đặc biệt, trong cuộc Hội thảo Vai trò của Hán Nôm trong văn hóa đương đại PGS.TS Đoàn Lê Giang (ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM).