Tag: đông sơn

Văn hóa Đông Sơn - chiến tranh và hòa bình (kỳ 12): Kiểu rìu chiến Đông Sơn dữ dội nhất

Văn hóa Đông Sơn - chiến tranh và hòa bình (kỳ 12): Kiểu rìu chiến Đông Sơn dữ dội nhất

Tiếp tục dõi theo những lưỡi rìu chiến Đông Sơn, buổi "Rì rầm" hôm nay sẽ mời các bạn chiêm ngưỡng bộ rìu chiến rất độc đáo được phát hiện chủ yếu ở vùng miền núi Thanh Nghệ, nơi được nhiều nhà nghiên cứu gọi tên bằng thuật ngữ phân vùng văn hóa địa phương Đông Sơn: loại hình Đông Sơn Làng Vạc.

Văn hóa Đông Sơn - chiến tranh và hòa bình (kỳ 11): Những chiếc rìu chiến lưỡi xéo

Văn hóa Đông Sơn - chiến tranh và hòa bình (kỳ 11): Những chiếc rìu chiến lưỡi xéo

Hãy cùng nhắc lại một câu chuyện theo trí tưởng tượng từ số trước. Trước mắt tôi là đội quân hơn 300 chiến binh Đông Sơn - những người được nhận diện qua các di tích mộ táng và qua hình khắc, tượng nặn của các nghệ nhân chế tác đồ đồng Đông Sơn.

Văn hóa Đông Sơn - chiến tranh và hòa bình (kỳ 10): Vũ khí Đông Sơn - chặt, bổ, đâm

Văn hóa Đông Sơn - chiến tranh và hòa bình (kỳ 10): Vũ khí Đông Sơn - chặt, bổ, đâm

Dàn quân trước mặt tôi đang là trên 300 chiến binh Đông Sơn. Họ được nhận diện từ các mộ táng, từ các hình khắc và nặn của thợ chế tác đồ đồng Đông Sơn, khi thì trên thuyền, khi thì trên bộ - và thảng hoặc lắm thấy họ trên lưng voi trận hay bên cạnh những chú ngựa.

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và Hòa bình (kỳ 9): Những phương tiện chiến tranh Đông Sơn

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và Hòa bình (kỳ 9): Những phương tiện chiến tranh Đông Sơn

Tiếp tục chủ đề Chiến tranh và Hòa Bình Đông Sơn, hôm nay tôi muốn cùng độc giả tìm hiểu về phương tiện thực hành chiến tranh dưới thời Đông Sơn.

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và Hòa bình (kỳ 8): Đầu lâu người trong Văn hóa Đông Sơn

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và Hòa bình (kỳ 8): Đầu lâu người trong Văn hóa Đông Sơn

Trong một số cuộc khai quật đầu tiên của nền khảo cổ học Việt Nam trên vùng đất Thanh Hóa vào đầu những năm 1960, các chuyên gia đã bắt gặp một số đồ đựng bằng đồng như thạp, trống đồng Đông Sơn… mà bên trong còn nguyên hay từng mảng hộp sọ người.

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và Hòa bình (kỳ 7): Từ những cặp sừng thần hộ mệnh đến một trận chiến Đông Sơn có thực

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và Hòa bình (kỳ 7): Từ những cặp sừng thần hộ mệnh đến một trận chiến Đông Sơn có thực

Chúng ta đã trải qua 6 tuần "rì rầm" về chân dung và biểu tượng của các vị thần hộ mệnh trong xã hội Đông Sơn, được các thợ cả đúc đồng Đông Sơn thể hiện trên các tấm giáp đồng, trên các vũ khí như giáo, dao găm, qua đồng.

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và Hòa bình (kỳ 6): Chân dung thần chiến tranh và hòa bình trên các qua đồng Đông Sơn

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và Hòa bình (kỳ 6): Chân dung thần chiến tranh và hòa bình trên các qua đồng Đông Sơn

Tiếp theo phần mô tả chân dung thần hộ mệnh trên các phiến giáp đồng và một số loại vũ khí Đông Sơn, tôi muốn dành buổi "Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất" tuần này giới thiệu và phân tích những biểu tượng thần chiến tranh trên chuôi một loại qua đồng.

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và Hòa bình (kỳ 5): Cận cảnh chiến binh Đông Sơn mang giáp trụ trên trống đồng

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và Hòa bình (kỳ 5): Cận cảnh chiến binh Đông Sơn mang giáp trụ trên trống đồng

Tôi muốn dành thời lượng buổi "rì rầm" hôm nay đi sâu vào một chi tiết cũng rất hiếm thấy trong nghệ thuật mô tả Đông Sơn. Đó là hình ảnh chân thực của những chiến binh mang giáp trụ.

Một phát hiện mới liên quan đến chữ viết đầu Công nguyên

Một phát hiện mới liên quan đến chữ viết đầu Công nguyên

Đầu năm 2025, tôi nhận được thông tin chi tiết về phát hiện mới ở Thanh Hóa. Người dân phát hiện một chiếc thạp đồng có dòng minh văn sắc nét bằng chữ Hán vào khoảng năm 100 sau Công nguyên.

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và Hòa bình (kỳ 4): Thần hộ mệnh đội "đền thiêng" Đông Sơn

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và Hòa bình (kỳ 4): Thần hộ mệnh đội "đền thiêng" Đông Sơn

Chúng ta đã dành một số thời lượng để tiếp cận chân dung thần hộ mệnh Đông Sơn, trong đó chủ yếu là chân dung mang tính phổ cập chỉ có phần đầu đến cổ với khuôn mặt dài nhân từ, hai tai đeo chuỗi vòng được giới hạn hai bên bằng hai băng hình tam giác như cờ đuôi nheo.

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và hòa bình (kỳ 3): Chân dung những vị thần hộ mệnh Đông Sơn

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và hòa bình (kỳ 3): Chân dung những vị thần hộ mệnh Đông Sơn

Khi xã hội Đông Sơn đã chắc chắn bước vào trình độ tổ chức xã hội mang tính chế độ thủ lĩnh (chiefdom), trong đó tình trạng chiến tranh với tỷ lệ vũ khí tăng cao và đồ dùng qúy tộc ngày càng đóng vai trò nổi bật trong di sản khảo cổ học, thì sự tồn tại những biểu trưng tâm linh gắn với vai trò hộ mệnh và cầu thắng là nhu cầu tất yếu.

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và hòa bình (kỳ 2): Những biểu tượng gắn trên bộ giáp phục thủ lĩnh

Văn hóa Đông Sơn - Chiến tranh và hòa bình (kỳ 2): Những biểu tượng gắn trên bộ giáp phục thủ lĩnh

Một vụ lở đất tại một ngòi nước đổ từ vùng núi Lào Cai - Yên Bái vào sông Hồng vào khoảng mùa lũ năm 2008 đã làm xuất lộ ngôi mộ của một vị thủ lĩnh lớn Đông Sơn - Tây Âu. Người dân phát hiện còn nhớ có đến hàng chục đồ đồng lớn như trống, thạp và nhiều vũ khí giáo, rìu…