Vừa qua, nghề làm tôm khô đã được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tuần vừa rồi, Google tôn vinh nghệ thuật đờn ca tài tử trên trang chủ của mình, nhân kỷ niệm năm thứ 10 loại hình nghệ thuật đậm chất Nam bộ này được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại (2013 - 2023).
Nghệ thuật Đờn ca tài tử là tài sản vô giá của 21 tỉnh, thành phố phía Nam, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Mỗi khi nói về Đồng Tháp, du khách sẽ nghĩ đến những cánh đồng sen mênh mông, làng hoa Sa Đéc, lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, nem chua Lai Vung…. Hôm nay về với Tháp Mười, du khách sẽ được trải nghiệm thêm không gian chợ quê Gò Tháp độc đáo. Gò Tháp còn là Di tích quốc gia đặc biệt.
Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng, phát triển ở nhiều tỉnh, thành khu vực Nam Bộ dưới nhiều hình thức, quy mô khác nhau. Thành phố Hồ Chí Minh có lợi thế là nơi giao thoa, hội tụ và lan tỏa văn hóa, đồng thời là địa phương thu hút khách du lịch quốc tế nhiều nhất cả nước.
Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
25 năm trước nhà thơ Huy Cận từng “tức hứng” tặng lại nhạc sư 4 câu thơ: “Kìm tranh mấy tiếng dạo qua/ Khi than thở, lúc vui hòa lứa đôi/ Tiếng kim, tiếng mộc, tiếng người/ Ngón đàn Vĩnh Bảo, tiếng đời thiết tha”.
Trong thời điểm “chống dịch như chống giặc”, bên cạnh công tác tuyên truyền bằng tờ rơi, loa phường… âm nhạc cũng là kênh tuyên truyền được chú trọng. Tại Cần Thơ, các nghệ sĩ đã sáng tác lời mới, ghi âm những bản đờn ca tài tử, ca cổ, điệu lý, nội dung tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân trong phòng, chống dịch COVID-19...
Tuần phim "1988: năm ấy… phim gì?" tại Hà Nội và chương trình "Rặc ròng" cung nhịp tại TP.HCM là hai sự kiện văn hóa đáng chú ý của tuần này.
Ban tổ chức Liên hoan đã trao 4 giải A, 4 giải B và 4 giải khuyến khích cho tập thể các đoàn; 24 giải A và 24 giải B cho các tiết mục. Trong đó, giải A cho tập thể thuộc về các ban Đờn ca tài tử đến từ Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Cà Mau và Đồng Nai.
Chương trình Triển lãm hình ảnh, trưng bày hiện vật kết hợp đờn ca tài tử, ca ra bộ, trích đoạn cải lương qua các thời kỳ hình thành và phát triển của sân khấu cải lương (1918 - 2018) tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang (quận 1, TPHCM) trong 3 ngày 17, 18 và 19/12 (3 suất/ngày) đã mở đầu chuỗi hoạt động chào mừng tuổi bách niên của loại hình nghệ thuật đặc sắc đất phương Nam tại TPHCM kéo dài đến tháng 1/2019.
Tuần này, nhiều hoạt động đáng chú ý của âm nhạc dân tộc cùng lúc diễn ra ở nhiều địa bàn trên cả nước.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất