Ngày 26/8, "gã khổng lồ" dầu khí Mỹ ExxonMobil dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu khó có khả năng suy giảm vào năm 2050, trong bối cảnh dân số và nhu cầu năng lượng trên toàn thế giới đang gia tăng.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) vừa đưa ra dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ tăng trưởng mạnh với mức 1,8 triệu thùng/ngày (bpd) vào năm 2025, do kinh tế toàn cầu phục hồi mạnh mẽ và hoạt động kinh tế ở Trung Quốc tiếp tục vững vàng.
Giá dầu mỏ thế giới ngày 25/10 đã tăng khoảng 2% do lo ngại về xung đột ở Trung Đông, với mức tăng đã bị kìm lại phần nào do lượng dầu dự trữ của Mỹ cao hơn và triển vọng kinh tế ảm đạm ở châu Âu.
Sau quyết định gây sốc của một loạt quốc gia thuộc Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) về đợt cắt giảm sản lượng mới ở mức hơn 1 triệu thùng/ngày, thị trường năng lượng thế giới đối mặt với rủi ro lạm phát mới.
Ngày 30/1, giá dầu mỏ thế giới đã giảm hơn 2%, tiếp tục đà sụt giảm trong bối cảnh các ngân hàng trung ương lớn dự kiến tăng lãi suất gây sức ép đối với nhu cầu, trong khi hoạt động xuất khẩu của Nga vẫn mạnh mẽ.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia, Hoàng tử Abdulaziz bin Salman. ngày 11/12 cho biết Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cùng các đồng minh, còn gọi là OPEC+, đặt mục tiêu giảm thiểu các biến động trên thị trường dầu mỏ và sẽ tiếp tục tập trung bình ổn thị trường trong năm tới.
Sau nhiều chia rẽ, tất cả chính phủ các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã hoàn thành việc phê chuẩn áp giá trần với dầu của Nga do Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đề xuất đối với dầu xuất khẩu bằng đường biển của Nga.
Giá dầu thế giới tăng trong phiên 10/11, sau ba phiên giảm.
Bộ trưởng Năng lượng Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) khẳng định nước này và các nước thành viên Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) luôn đảm bảo thị trường dầu mỏ thế giới ở tình trạng cân bằng.
Hãng thông tấn nhà nước KUNA của Kuwait ngày 16/10 dẫn lời Giám đốc điều hành Tập đoàn Dầu mỏ Kuwait (KPC) Sheikh Nawaf al-Sabah nói rằng nước này hoan nghênh quyết định cắt giảm sản lượng dầu 2 triệu thùng/ngày của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC).
Giá dầu thế giới giảm trong phiên 6/9 do những lo ngại về triển vọng lãi suất tăng thêm và các biện pháp phong tỏa COVID-19 làm suy yếu nhu cầu nhiên liệu đã quay trở lại, “xóa sạch” mức tăng trong hai ngày trước đó.
Hãng thông tấn INA của Iraq dẫn báo cáo hàng tháng mới công bố của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cho biết, OPEC đã nâng nguồn cung dầu thô trong tháng 7 vừa qua của 7 nước thành viên, trong đó có Iraq.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất