Ngày 11/5, phiên tòa xét xử sơ thẩm 28 bị cáo trong vụ án “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản,” “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đại Tín
Luật sư Phan Trung Hoài, Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam, cho rằng việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho doanh nghiệp Nhà nước, Tập đoàn kinh tế là cần thiết, nhưng thể chế, cơ chế về thẩm định, kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, quản lý tài chính nội bộ hiện hành còn kém hiệu quả.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã phát lệnh truy nã, tuy nhiên hết thời hạn điều tra vẫn chưa bắt được nên cơ quan này đã ra quyết định tạm đình chỉ điều tra đối với bị can Linh và quyết định tách vụ án, khi nào bắt được bị can sẽ xử lý sau.
Nói lời sau cùng, bị cáo Đinh La Thăng (nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên PVN) đã cảm ơn Hội đồng xét xử, đại diện Viện Kiểm sát, cơ quan điều tra và các luật sư đã tận tâm, chia sẻ những biến cố của cuộc đời bị cáo.
Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử đã tiến hành đối chất giữa các bị cáo, người làm chứng, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhằm làm rõ trách nhiệm của các bị cáo trong việc thực hiện ba lần góp vốn vào OceanBank.
Ngày 19/3/2018, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Đinh La Thăng và 6 đồng phạm trong vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”
Hà Văn Thắm hiện đang bị tạm giam, là bị cáo tại vụ án Hà Văn Thắm và đồng phạm trong sai phạm xảy ra tại OceanBank.
Trong đó, bào chữa cho bị cáo Đinh La Thăng có 5 luật sư, gồm: Nguyễn Huy Thiệp, Đào Hữu Đăng, Phan Trung Hoài, Nguyễn Ngọc Luận, Lê Văn Thiệp.
Sáng 3/2, phiên tòa xét xử bị cáo Trịnh Xuân Thanh (nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam – PVC) cùng các đồng phạm trong vụ án tham ô tài sản xảy ra tại Công ty cổ phần bất động sản điện lực dầu khí Việt Nam (PVPLand) tiếp tục với phần đối đáp giữa đại diện Viện Kiểm sát và các luật sư, trong đó tập trung xung quanh các yếu tố cấu thành tội “Tham ô tài sản”.
Chiều 11/1, trong phần luận tội các bị cáo tại phiên tòa xét xử Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm, đại diện Viện kiểm sát đã cho rằng, thực chất việc ký kết Hợp đồng EPC số 33 ngày 28/2/2011 và Hợp đồng chuyển đổi chủ thể số 4194 ngày 13/5/2011 chỉ nhằm mục đích lấy tiền của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) để chuyển cho Tổng Công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) đang chìm đắm trong nợ nần.
Các bị cáo tiếp tục thực hiện quyền bào chữa của mình tại phiên tòa thông qua việc phân tích nhiều nội dung, luận điểm nhằm giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng trong hành vi vi phạm của mình.
Sau gần 1 tháng xét xử phúc thẩm, ngày 24/1, Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án vụ án thất thoát hơn 9.000 tỷ tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất