Tin giọng vàng opera Quốc Trụ đã “tạ mùa đi” vào trước 0h ngày 15/8/2021 tại TP.HCM đã khiến lòng tôi ngơ ngác. Vậy là lại thêm một tài năng ca hát Việt rời xa dương thế.
Tôi thảng thốt, bất ngờ trước hung tin bạn bè chia sẻ trên Facebook: NSƯT Vũ Mạnh Dũng - Phó trưởng đoàn nhạc kịch của Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam (VNOB) đã rời cõi tạm ở tuổi 42 vào lúc 22h10 ngày 18/2/2020...
Việc phục dựng và biểu diễn vở nhạc kịch "Người tạc tượng" (Đỗ Nhuận) vào tối 5/10 tới tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã khơi dậy sự quan tâm của công chúng đối với các sáng tác nhạc kịch của Việt Nam trong nhiều năm qua, đặc biệt là những thập niên 1960, 1970.
Sau nhạc kịch "Cô Sao", ngay từ năm 1966, Đỗ Nhuận đã nghĩ tới một nhạc kịch mới mang âm điệu Tây Nguyên bên cạnh nhạc kịch "Cô Sao" mang âm điệu Tây Bắc. Dự kiến, nếu Tổng tấn công Mậu Thân 1968 toàn thắng, vở nhạc kịch ấy sẽ mang vào trình diễn tại Sài Gòn.
Sau nhạc kịch "Cô Sao" của Đỗ Nhuận trình diễn mùa thu 1965, Nhà hát Giao hưởng - Hợp xướng - Nhạc vũ kịch Việt Nam tiếp tục tập luyện và trình diễn nhạc kịch "Bên bờ Krông Pa" của Nhật Lai vào mùa Xuân 1968.
(LTS) Loại hình nhạc kịch (opera) là loại hình nghệ thuật tổng hợp, bao gồm âm nhạc, múa, nghệ thuật biểu diễn, phục trang, thiết kế sân khấu, ánh sáng… Cùng với giao hưởng, nó được xem là tác phẩm đỉnh cao của các nhà soạn nhạc và là thước đo cho sự phát triển âm nhạc kinh viện của một quốc gia.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất