Ngành giáo dục thành phố Hải Dương đã ứng dụng Công nghệ thông tin, chuyển đổi số, đổi mới giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành giáo dục Việt Nam và hội nhập quốc tế.
Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã đề ra các chỉ tiêu cụ thể ưu tiên để thực hiện chủ đề chuyển đổi số năm 2024 “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - Động lực quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội nhanh và bền vững”.
Thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TU ngày 18/3/2022 về Chương trình chuyển đổi số tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, với ba trụ cột chính: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Trong đó, tỉnh xác định lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, 4 công ty trí tuệ nhân tạo (AI) hàng đầu gồm Anthropic, Google, Microsoft và OpenAI đã cho ra mắt một nhóm mới nhằm xây dựng các tiêu chuẩn an toàn và thúc đẩy sử dụng AI trước những thách thức lớn đối với xã hội.
Chuyển đổi số là thay đổi cách vận hành của doanh nghiệp, trong một số trường hợp tạo ra những mô hình kinh doanh hoàn toàn mới.
Ngày 26/10, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) sẽ tổ chức "Hội nghị - Hội thảo Chuyển đổi số của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch". Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến tại Hà Nội và các điểm cầu trên cả nước.
Tỉnh Quảng Ninh đưa ra mục tiêu, trong 6 tháng đầu năm 2023 sẽ xây dựng kế hoạch, hoàn thành đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia.
Chiều 10/10, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức hội nghị công bố Ngày Chuyển đổi số và Đề án Chuyển đổi số của tỉnh.
Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020-2025) đã thành công tốt đẹp.
Được biết đến là một trong những doanh nghiệp logistics tiên phong chuyển đổi số, Viettel Post là minh chứng cho thấy hiệu quả chuyển đổi số đem lại tới hoạt động sản xuất kinh doanh dù trải qua một năm đầy biến động.
Giáo dục và đào tạo (GDĐT) là một trong 8 lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu trong triển khai thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Nếu nhìn về thời điểm đầu nhiệm kỳ Chính phủ 2016 -2021, khó ai có thể hình dung rằng, từ chỗ “chập chững” làm quen với khái niệm Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số, việc xây dựng Chính phủ điện tử cũng chỉ dừng ở một mức độ nhất định, 5 năm sau, Việt Nam đã được ghi nhận với những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực này.
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất