Tag: Chữ và nghĩa

Chữ và nghĩa: Đường chim bay

Chữ và nghĩa: Đường chim bay

"Đường chim bay" là một danh từ đã có trong một số cuốn từ điển tiếng Việt. "Từ điển tiếng Việt" (Hoàng Phê chủ biên, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2020) định nghĩa là "đường thẳng, là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm xa nhau".

Chữ và nghĩa: Cò chết vì vần, vạc chết vì nhịp

Chữ và nghĩa: Cò chết vì vần, vạc chết vì nhịp

Có một bài ca dao quen thuộc: - Cái cò, cái vạc, cái nông/Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò!/- Không, không, tôi đứng trên bờ/Mẹ con nhà nó đổ ngờ cho tôi…

Chữ và nghĩa: Cao thâm nghìn trùng

Chữ và nghĩa: Cao thâm nghìn trùng

"Cao thâm nghìn trùng" không phải là một đơn vị trong kho tàng thành ngữ tiếng Việt (cũng không phải thành ngữ gốc Hán), nhưng nó được Nguyễn Du sử dụng như một thành ngữ (trong "Truyện Kiều").

Chữ và nghĩa: Trái đất tròn, có đúng "tròn" không?

Chữ và nghĩa: Trái đất tròn, có đúng "tròn" không?

"Con ơi con, Trái đất thì tròn/ Mặt trăng sáng cũng tròn như đĩa mật/ Tất cả đấy đều là sự thật/ Nhưng cái bánh đa tròn, điều đó thật hơn!".

Chữ và nghĩa: Ngoài núi còn có núi

Chữ và nghĩa: Ngoài núi còn có núi

"Ngoài núi còn có núi". Câu nói ngắn gọn, tưởng chỉ mô tả một sự tình đơn giản, nhưng ngẫm kỹ, ta thấy không đơn giản chút nào. Đó là một châm ngôn đầy tính triết lý về sự học, về tri thức, về sự khiêm tốn và xa hơn, về những người thầy ta cần trân trọng trong cuộc sống.

Chữ và nghĩa: Đun sôi để nguội

Chữ và nghĩa: Đun sôi để nguội

"Đun sôi để nguội", một tổ hợp ngôn ngữ bình thường và quen thuộc. Nó bình thường đến nỗi không có gì đáng lưu ý, có chăng, chỉ là một ngữ dùng để phân biệt thực trạng một loại nước khác với nước lã thông thường.

Chữ và nghĩa: Phông bạt - có vào từ điển?

Chữ và nghĩa: Phông bạt - có vào từ điển?

Dư luận, đặc biệt là mạng xã hội gần đây sử dụng (và sau đó bàn tán sôi nổi) về một từ (không chỉ "hot" mà "rất hot"): phông bạt. Từ này thậm chí còn vào đề kiểm tra của một trường phổ thông.

Chữ và nghĩa: Cây sữa và cây hoa sữa

Chữ và nghĩa: Cây sữa và cây hoa sữa

"Cây sữa hay cây hoa sữa?". Nếu hỏi một người Hà Nội nào đó thì đa số sẽ trả lời "Cây hoa sữa chứ làm gì có cây sữa?".

Chữ và nghĩa: Chào hỏi - hỏi có cần không?

Chữ và nghĩa: Chào hỏi - hỏi có cần không?

"Chào" là một hành vi bình thường trong nghi thức giao tiếp của con người với nhau. Đó là việc "tỏ thái độ kính trọng, hoặc quan tâm đối với ai bằng lời nói hay cử chỉ, khi gặp nhau hoặc khi từ biệt". (Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2020).

Chữ và nghĩa: "Tình trong như đã…"

Chữ và nghĩa: "Tình trong như đã…"

"Tình trong như đã mặt ngoài còn e". Đây là câu thơ thứ 164 trong "Truyện Kiều". Có thể nói, đó là câu thơ "tiêu điểm" của trường đoạn mô tả cuộc du Xuân, viếng thăm và tảo mộ của chị em nhà Kiều nhân tiết Thanh minh.

Chữ và nghĩa: Câu chuyện "tiền giả định"

Chữ và nghĩa: Câu chuyện "tiền giả định"

"Vua nước Pháp hiện nay hói trán". Đó là ví dụ mà nhà Việt ngữ học Nguyễn Đức Dân (1987) dẫn ra khi ông giới thiệu về Tiền giả định trong ngôn ngữ.

Chữ và nghĩa: Lại mặt to hơn lễ cưới

Chữ và nghĩa: Lại mặt to hơn lễ cưới

"Lại mặt to hơn lễ cưới", "Lại mặt hơn lễ cưới", "Lại mặt (to) hơn ăn cưới", "Lại mặt to hơn đám cưới"… là những biến thể khác nhau của một thành ngữ đang được dùng khá phổ biến trong giao tiếp tiếng Việt hiện nay.