Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 1 giờ ngày 17/7, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 14,7 độ Vĩ Bắc; 128,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Philippin. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7 (39 - 61 km/h), giật cấp 9; di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 20 km/h.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng 16/7 ,một vùng áp thấp trên khu vực phía Đông của Philippines đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong 24 giờ tới, bão số 2 tiếp tục di chuyển theo hướng Bắc Đông Bắc khoảng 20-25km/h, cường độ suy yếu dần và không còn có khả năng quay trở lại Biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 13 giờ ngày 25/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 18,4 độ Vĩ Bắc; 113,6 độ Kinh Đông, cách khu vực Hoàng Sa khoảng 300km về phía Đông Bắc.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trưa 24/6, vùng áp thấp trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hiện trên rãnh áp thấp có trục ở khoảng 14-17 độ vĩ Bắc nối với một vùng áp thấp trên khu vực Bắc và giữa Biển Đông. Lúc 7 giờ ngày 24/6, vùng áp thấp có vị trí ở khoảng 14.5-15.5 độ Vĩ Bắc; 117.5-118.5 độ Kinh Đông.
Nhận định về diễn biến của áp thấp nhiệt, ngày 14/7, Trưởng Phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, tối 13/7, áp thấp nhiệt đới đã hình thành trên vùng biển phía Đông của Philippines.
Nhận định về xu thế thời tiết từ nay đến khoảng ngày 10/8, Trưởng Phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, dải hội tụ nhiệt đới có xu thế hoạt động nhiều hơn, mạnh hơn và có thể gây thời tiết xấu (mưa dông, lốc xoáy, sóng lớn) trên khu vực Biển Đông.
Thông tin về các hình thái thời tiết tháng 6/2023, ngày 1/6, Phó Trưởng phòng Dự báo khí hậu, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Đức Hòa cho biết, bão, áp thấp nhiệt đới có khả năng hoạt động trên Biển Đông và ảnh hưởng đến khu vực Bắc bộ, Bắc Trung bộ.
Một trận động đất có độ lớn 6,1 đã làm rung chuyển vùng biển ở Biển Đông lúc 3h32 sáng 3/4 theo giờ Bắc Kinh.
Sáng 8/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 với sự tham dự trực tiếp và trực tuyến của 150 đại biểu đến từ các bộ, ban, ngành cơ quan Trung ương, các địa phương có biển, cơ quan đại diện các nước ASEAN tại Việt Nam.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều 16/10, bão Nesat đã vượt qua khu vực phía Bắc của đảo Lu-Dông (Philippines), đi vào khu vực Bắc Biển Đông, trở thành bão số 6 trong năm 2022.