Vào lúc 6h ngày 21/7 (theo giờ địa phương, tức 5h theo giờ Việt Nam), Trung tâm Khí tượng Trung ương Trung Quốc tiếp tục phát đi cảnh báo màu cam - mức cao thứ 2 trong thang cảnh báo bão gồm 4 cấp, về cơn bão Wipha.
Vào lúc 9h20' ngày 20/7 (giờ địa phương, tức 8h20' sáng theo giờ Việt Nam), Cơ quan khí tượng thủy văn Hong Kong (Trung Quốc) đã nâng mức cảnh báo bão Wipha từ cấp 9 lên cấp 10.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 1 giờ ngày 17/7, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 14,7 độ Vĩ Bắc; 128,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Philippin. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7 (39 - 61 km/h), giật cấp 9; di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 20 km/h.
Sáng 6/7 theo giờ địa phương, giới chức tỉnh Chiết Giang (Zhejiang) ở miền Đông Trung Quốc đã kích hoạt cơ chế ứng phó khẩn cấp nhằm đối phó với cơn bão có tên gọi quốc tế là Danas (Việt Nam gọi là bão số 2).
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 1, ở huyện đảo Bạch Long Vĩ có gió mạnh cấp 8, giật cấp 9; huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) gió mạnh cấp 7, giật cấp 8; Bãi Cháy (Quảng Ninh) và đảo Hòn Ngư (Nghệ An) gió mạnh cấp 7, Cửa Ông và Cô Tô (Quảng Ninh) gió mạnh cấp 6, giật cấp 7,...
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong tháng 6/2025, khả năng xuất hiện nhiều hình thái thời tiết nguy hiểm như bão, áp thấp nhiệt đới, năng nóng, mưa lớn...
Trận đấu giữa ĐT Thái Lan và ĐT Nga chính thức bị hủy do bị ảnh hưởng bởi bão Yagi.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều 20/10, áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành vùng áp thấp trên vùng biển Quảng Bình đến Thừa Thiên - Huế.
Nhận định về ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường kết hợp với hoàn lưu bão số 6 và nhiễu động trong đới gió Đông đối với khu vực Bắc Bộ, ông Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết: Từ khoảng chiều tối và đêm 19/10, không khí lạnh kết hợp với hoàn lưu phía Tây của bão số 6 khi tiến gần hơn đến đất liền sẽ gây mưa cho khu vực phía Đông Bắc Bộ và khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Bình.
Sáng 19/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai tổ chức cuộc họp ứng phó bão số 6.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, lúc 19 giờ ngày 18/10, vị trí tâm bão số 6 ở vào khoảng 17,7 độ Vĩ Bắc; 112,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc quần đảo Hoàng Sa.
Sáng sớm 26/9/2022, bão Noru đã tiến vào Biển Đông, trở thành bão số 4. Dự báo bão di chuyển rất nhanh, tiếp tục mạnh thêm trước khi tiến về các tỉnh miền Trung, gây mưa dông, gió giật mạnh từ 27/9. Bão Noru được nhận định là một trong những cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào miền Trung Việt Nam trong 20 năm qua.