Trải qua nhiều năm nghiên cứu, các nhà khảo cổ Trung Quốc khẳng định rằng, trên khắp mọi miền của đất nước này vẫn còn rất nhiều bảo vật chưa được khai quật. Chính vì thế, nhiều món cổ vật được phát hiện trong những tình huống hiếm thấy. "Kho báu' dưới đây là một ví dụ.
Từ chối lời đề nghị 300 triệu đồng, ông lão mừng rỡ khi phát hiện món đồ trong tay mình có giá cao hơn gần 10 lần.
Ngày 5/10 (tức ngày 10/9 Âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã tổ chức khai mạc lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2022 và công bố quyết định Hương án chùa Keo là bảo vật Quốc gia.
Tỉnh Bắc Ninh vừa có tờ trình đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét thẩm định hồ sơ 4 hiện vật gồm: Tượng Quan Thế Âm bằng đá; Bia đá chùa Tĩnh Lự và 2 hiện vật của bảo tàng ngoài công lập (Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng) là Bình vôi vàng thời Mạc và Thạp đồng văn hóa Đông Sơn để trình Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia đợt 11, năm 2022. Đây là những hiện vật độc bản, có giá trị đặc biệt tiêu biểu về mỹ thuật, văn hóa, lịch sử...
Chuyên đề "Chuyện nghề địa chất" lần đầu tiên được trưng bày với những kỷ vật của 22 nhà khoa học, giúp người xem hiểu hơn về nghề địa chất đầy gian nan, vất vả nhưng cũng không kém phần lãng mạn.
Vài ngày trước, Thủ tướng Chính phủ vừa kí văn bản về việc công nhận bảo vật quốc gia đợt VII (2018). Theo đó, với 22 hiện vật và nhóm hiện vật vừa được vinh danh, Việt Nam đã có tổng cộng 164 bảo vật quốc gia trên toàn quốc.
Ngày 18/4, tại xã Đọi Sơn, đã khai mạc lễ hội chùa Long Đọi Sơn và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bia Sùng Thiện Diên Linh là bảo vật quốc gia.
Cuốn sách Tô Ngọc Vân - Tấm gương phản chiếu xã hội Việt Nam 1906-1954 (NXB Tri Thức, Phan Cẩm Thượng biên soạn) mới ra mắt tại Trung tâm văn hóa Pháp Hà Nội mang đến niềm hân đối với công chúng yêu mến các tác phẩm của Tô Ngọc Vân
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất